Bệnh sùi mào gà ở tay có biểu hiện như thế nào

Sùi mào gà có thể mọc ở nhiều vị trí như ở bộ phận sinh dục, ở miệng và cả ở tay. Nhiều bệnh nhân khi thấy những biểu hiện của bệnh đã rất lo lắng nhưng không biết xử lí thế nào? Vậy trong bài viết, hãy cùng các bác sĩ tìm hiểu về căn bệnh sùi mào gà ở tay và cách chữa trị đơn giản tại nhà.
Bệnh sùi mào gà ở tay và cách chữa trị đơn giản tại nhà


1. Bệnh sùi mào gà ở tay có biểu hiện như thế nào?

Giống như ở nhiều bộ phận trên cơ thể, sùi mào gà ở tay là căn bệnh xã hội lây truyền qua đường tình dục do virus Human Papilloma Virus (HPV) gây ra.
Thời gian ủ bệnh trung bình của căn bệnh này là 2-9 tháng tùy thuộc vào cơ địa mỗi người, sau đó bệnh sẽ có những biểu hiện như sau:

✌ Sau thời gian ủ bệnh, cơ thể người bệnh bắt đầu xuất hiện những nốt u nhú nhỏ màu hồng hay màu da có kích thước từ 1-2mm, khi chạm vào nốt sùi cao hơn bề mặt da, sần sùi. Chúng có thể mọc đơn lẻ từng nốt hay mọc liền kề thành 1 cụm trên tay.

✌ Vào thời gian đầu, các nốt sùi không gây đau, không chảy máu nhưng làm bệnh nhân khó chịu, vướng víu, có đôi khi ngứa ngáy nếu bệnh nhân tác động mạnh sẽ khiến các nốt này vỡ chảy máu.

✌ Bệnh tiếp tục phát triển nhanh khiến các nốt u nhú cao dần lên, liên kết lại với nhau thành 1 cụm lớn, trông giống như mào gà hay súp lơ.

Các mào gà và súp lơ nổi lớn trên tay người bệnh

Vì các nốt sùi mọc trên tay cho nên thường tiếp xúc với môi trường xung quanh và sự tác động trực tiếp từ người bệnh nên chuyển sang màu xám hay nâu, các mào gà to gây mất thẩm mỹ cho người bệnh.

2. Nguyên nhân gây bệnh sùi mào gà ở tay

Là căn bệnh lây truyền chủ yếu qua đường tình dục có thể gặp phải ở cả nam và nữ giới nếu có các hoạt động tình dục không an toàn.

❀ Việc quan hệ tình dục bằng miệng, hậu môn hay bộ phận sinh dục là con đường ngắn nhất để HPV lây truyền từ người bệnh sang người lành, ngoài ra nếu dùng tay để kích thích khi quan hệ cũng dễ dàng mắc bệnh.

❀ Bệnh sùi mào gà ở tay cũng có thể do việc sử dụng chung các vật dụng cá nhân như khăn, đồ lót, bàn chải đánh răng,… hay tiếp xúc vết thương hở với mẫu bệnh phẩm.

Con đường lây nhiễm sùi mào gà thường gặp

❀ Lây truyền từ mẹ sang con qua đường máu, dây rốn, dịch nước ối khi chuyển dạ khiến trẻ sinh ra nhiễm virus sùi mào gà và các dị tật bẩm sinh.

Sùi mào gà có thể gặp phải ở tất cả mọi người, đặc biệt ở người thường xuyên có quan hệ không an toàn với nhiều người, gái mại dâm.

Sùi mào gà ở tay khiến người bệnh cảm thấy mất tự tin trong giao tiếp, ảnh hưởng đến sinh hoạt, và các mối quan hệ trong xã hội.

Bệnh có khả năng lây lan nhanh và xuất hiện thêm trên nhiều vùng cơ thể như mặt, vòm họng, lưỡi, cơ quan sinh dục,…

Sùi mào gà có biến chứng nguy hiểm như dẫn đến ung thư cổ tử cung, ung thư vòm họng, ung thư hậu môn,…

Vì vậy, để chắc chắn có phải đang mắc bệnh sùi mào gà ở tay không cần nhanh chóng đi thăm khám ở các bệnh viện, phòng khám có chuyên khoa bệnh xã hội để bác sĩ xác định chính xác và có những phương án điều trị cụ thể.

3. Cách chữa trị bệnh sùi mào gà ở tay đơn giản tại nhà

Hiện nay, bệnh nhân nên biết rằng, bệnh sùi mào gà ở tay hay ở bất kể bộ phận nào đều chưa có thuốc điều trị dứt điểm mà chỉ có thể khống chế virus không cho biểu hiện thành bệnh gây hại cho sức khỏe.

Tuy nhiên, vẫn có một số cách áp dụng tại nhà khác hiệu quả là dùng các thuốc bôi để làm teo các nốt sùi cuối cùng là rụng đi. Nhưng bệnh nhân nên nhớ rằng cần kiên trì thực hiện và chỉ có hiệu quả nếu như bệnh vừa khởi phát, với bệnh đã bước vào giai đoạn nặng thì không thể áp dụng phương pháp này.

Vì vậy, bệnh nhân nên đến cơ sở y tế để trực tiếp thăm khám, xác định tình trạng, mức độ bệnh để tiến hành điều trị đúng cách.

Hiện nay, phương pháp hỗ trợ chữa sùi mào gà ALA-PDT là phương pháp mang lại hiệu quả cao nhất với khả năng khống chế virus lên tới 98% và gần như không tái phát trở lại.